• Quan hệ thương mại Việt - Nhật: Hiện trạng và các gợi ý

    Quan hệ thương mại Việt - Nhật: Hiện trạng và các gợi ý

    Nhân hội thảo khoa học, kỷ niệm 40 năm quan hệ Nhật- Việt, tác giả chọn tiêu đề “Quan hệ thương mại VN – Nhật: Thực trạng và các gợi ý” với mục tiêu đánh giá tổng quan những kết quả tích cực và hạn chế gặp phải trong quá trình phát triển thương mại 2 nước, từ đó gợi ý các chính sách để thúc đẩy sự hợp tác hiệu quả hơn. Bài...

     5 p hce 31/01/2020 64 1

  • Ứng dụng mô hình Black-Scholes để thẩm định giá tài sản vô hình cho mục đích thương mại hóa

    Ứng dụng mô hình Black-Scholes để thẩm định giá tài sản vô hình cho mục đích thương mại hóa

    Bài viết đề cập mô hình định giá quyền chọn Black – Scholes trong hoạt động thẩm định giá, nghiên cứu điển hình cho trường hợp thương mại hóa bằng sáng chế máy gặt đập trong lĩnh vực nông nghiệp (tài sản vô hình) để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên.

     10 p hce 31/01/2020 391 1

  • Chính sách phát triển hoạt động bao thanh toán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

    Chính sách phát triển hoạt động bao thanh toán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

    Hoạt động bao thanh toán (BTT) được hình thành cùng với những cơ chế chính sách thuận lợi đã tạo điều kiện phát triển, góp phần thúc đẩy giao thương quốc tế và gia tăng hoạt động thương mại tại nhiều quốc gia trên thế giới.

     8 p hce 31/01/2020 363 1

  • Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị

    Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị

    Bài viết này tác giả tập trung phân tích thực trạng việc thu hút sử dụng nguồn lực FDI, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm khơi thông và sử dụng hiệu quả nguồn lực này.

     7 p hce 31/01/2020 62 1

  • Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển

    Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển

    Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết cho các quốc gia nhằm cải thiện môi trường đầu tư và gia tăng thu hút FDI cho tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu những nhân tố tác động đến dòng vốn FDI tại các quốc gia đang phát triển.

     7 p hce 31/01/2020 184 1

  • Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và độ mở thương mại tại Việt Nam

    Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và độ mở thương mại tại Việt Nam

    Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment: FDI) là một trong những nguồn lực quan trọng nhất trong quá trình phát triển kinh tế tại VN. Bài viết sử dụng phương pháp kiểm định đồng tích hợp Johansen-Juselius, kiểm định nhân quả Granger, mô hình ECM nhằm kiểm định mối quan hệ giữa FDI và độ mở thương mại tại VN trong khoảng thời gian...

     5 p hce 31/01/2020 143 1

  • Chính sách tài khóa và tác động lên lãi suất: Nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á

    Chính sách tài khóa và tác động lên lãi suất: Nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á

    Bài viết sử dụng dữ liệu từ Worldbank và IMF từ năm 1998 đến năm 2012 để nghiên cứu hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân của chính sách tài khóa thông qua lãi suất cho vay thị trường tại 8 nước Đông Nam Á. Qua kỹ thuật hồi quy cho dữ liệu bảng, nghiên cứu phát hiện thấy bằng chứng thống kê về tác động dương của chính sách tài khóa lên lãi suất...

     11 p hce 31/01/2020 295 2

  • Tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập: Thuận lợi, khó khăn và khuyến nghị

    Tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập: Thuận lợi, khó khăn và khuyến nghị

    Bài viết trình bày xu hướng và kinh nghiệm của một số nước phát triển trên thế giới tái cơ cấu kinh tế qua đây cũng nêu những thuận lợi và khó khăn cơ bản của VN khi tiến hành tái cơ cấu kinh tế.

     5 p hce 31/01/2020 119 1

  • Vấn đề định giá chuyển giao ở các quốc gia đang phát triển: Phân tích khả năng áp dụng APA tại Việt Nam

    Vấn đề định giá chuyển giao ở các quốc gia đang phát triển: Phân tích khả năng áp dụng APA tại Việt Nam

    Bài viết này tập trung nghiên cứu về chủ đề định giá chuyển giao và những quan ngại thực tế xung quanh chủ đề này ở các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh đó, bài viết cũng lưu ý một số vấn đề khi bước đầu thực hiện cơ chế thỏa thuận giá trước (APA) ở VN.

     5 p hce 31/01/2020 150 1

  • Quản lý giá vàng nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô

    Quản lý giá vàng nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô

    Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, định lượng, thống kê so sánh tổng hợp để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Đồng thời sử dụng mô hình VAR để kiểm định tác động của các nhân tố đến giá vàng. Phần mềm được sử dụng để chạy mô hình là Eviews 6.

     9 p hce 31/01/2020 336 1

  • Xuất khẩu giày dép của Việt Nam và một số khuyến nghị

    Xuất khẩu giày dép của Việt Nam và một số khuyến nghị

    Bài viết phân tích hoạt động xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam trong bối cảnh thị trường thế giới có nhiều sự cạnh tranh từ các đối thủ lớn đến từ các nước EU và đăc biệt là vai trò quan trọng của Trung Quốc trong việc chi phối sản lượng giày dép của thế giới. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, tổng hợp số liệu...

     17 p hce 31/01/2020 277 1

  • Hiệu ứng fisher về lãi suất và lạm phát ở Việt Nam

    Hiệu ứng fisher về lãi suất và lạm phát ở Việt Nam

    Nội dung bài viết trình bày mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách. Từ đầu thế kỷ 20, I Fisher đã giả thiết rằng lạm phát và lãi suất có quan hệ biến thiên cùng chiều. Từ các mô hình nghiên cứu thực nghiệm, có thể thấy trong ngắn hạn giả...

     15 p hce 31/01/2020 351 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hce