• Kinh nghiệm hợp tác logistics giữa các nước trong cộng đồng Châu Âu (EU) đối với các nước Đông Nam Á (ASEAN) trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

    Kinh nghiệm hợp tác logistics giữa các nước trong cộng đồng Châu Âu (EU) đối với các nước Đông Nam Á (ASEAN) trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

    Nghiên cứu này tập trung vào phân tích hợp tác logistics giữa các nước thành viên Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EU), từ đó so sánh và đưa ra các khuyến nghị đối với hợp tác.logistic giữa các nước Đông Nam Á (ASEAN), trong bối cảnh thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Đây được xem là kinh nghiệm trong các chương trình hợp tác ở tầm vĩ mô giữa các...

     17 p hce 31/01/2020 322 1

  • Lợi ích và chi phí tiềm năng khi Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO (GPA)

    Lợi ích và chi phí tiềm năng khi Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO (GPA)

    Nội dung bài viết đề cập ở Việt Nam, mua sắm công hay còn gọi là mua sắm chính phủ chiếm một tỷ.trọng lớn trong GDP (từ 7% năm 2007 tăng lên đến 22% năm 2010 - theo một tài liệu của MUTRAP (2010) con số này có thể lên tới 36%) nhưng đã trở thành một trong những khoản chi tiêu kém hiệu quả nhất trong nền kinh tế gắn liền với thất thoát và tham nhũng,...

     19 p hce 31/01/2020 392 1

  • Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ

    Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ

    Bài viết này sẽ tập trung vào phân tích sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ của một số nước lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, khối EU và một số đối tác thương mại lớn của Việt Nam để có thể nhìn nhận sự biến động trong giá trị đồng tiền của các quốc gia đó. Cùng với xem xét tình hình thương mại, đầu tư quốc tế và việc vay...

     12 p hce 31/01/2020 306 1

  • Tranh chấp trong khuôn khổ hiệp định SPS/WTO và giải pháp đối với Việt Nam

    Tranh chấp trong khuôn khổ hiệp định SPS/WTO và giải pháp đối với Việt Nam

    Bài viết tập trung phân tích tình hình giải quyết tranh chấp tại WTO liên quan tới SPS giai đoạn 1995-2014, tình hình tham gia giải quyết tranh chấp liên quan tới SPS của Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp đối với Việt Nam nhằm đối phó với khả năng xảy ra tranh chấp liên quan tới vấn đề này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo bài...

     11 p hce 31/01/2020 254 1

  • Việt Nam hướng tới tham gia Hiệp định mua sắm chính phủ (GPA) của WTO: Những thách thức từ góc độ minh bạch hóa

    Việt Nam hướng tới tham gia Hiệp định mua sắm chính phủ (GPA) của WTO: Những thách thức từ góc độ minh bạch hóa

    Bài viết sẽ tập trung phân tích yêu cầu minh bạch hóa của Hiệp định GPA, khoảng cách với hiện trạng của Việt Nam và những thách thức nảy sinh của Việt Nam khi thực hiện minh bạch hóa theo yêu cầu của Hiệp định. Những phân tích này sẽ là căn cứ quan trọng cho Việt Nam trong việc cân nhắc tham gia Hiệp định một cách chính thức.

     14 p hce 31/01/2020 320 1

  • Kết quả đàm phán, cơ hội và thách thức cho Việt Nam

    Kết quả đàm phán, cơ hội và thách thức cho Việt Nam

    Nội dung chính của hiệp định gồm 30 chương, cùng nhiều phụ lục không chỉ bao gồm những cam kết tự do hóa thương mại mà còn nhiều vấn đề liên quan đến cải cách thể chế kinh tế thị trường như doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm công, lao động, với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng, hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế...

     19 p hce 31/01/2020 437 1

  • ASEAN - nửa thế kỷ tồn tại và phát triển

    ASEAN - nửa thế kỷ tồn tại và phát triển

    Dựa trên các số liệu thứ cấp thu thập được từ các nguồn trong và ngoài nước, với phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tác giả bài viết đã phân tích quá trình hình thành, tiềm năng phát triển và kết quả hoạt động của ASEAN trong 50 năm qua. Trên cơ sở những hiểu biết của mình, tác giả cũng đã nhận dạng được những nguyên nhân dẫn đến...

     13 p hce 31/01/2020 360 1

  • Tác động của chính sách cắt giảm thuế trong hiệp định thương mại tự do FTA đến kim ngạch xuất nhập khẩu theo ngành hàng: Trường hợp tỉnh Đồng Nai

    Tác động của chính sách cắt giảm thuế trong hiệp định thương mại tự do FTA đến kim ngạch xuất nhập khẩu theo ngành hàng: Trường hợp tỉnh Đồng Nai

    Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của chính sách cắt giảm thuế trong hiệp định thương mại tự do FTA đến kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn 2010 – 2015. Nghiên cứu sử dụng số liệu của 30 mặt hàng xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp trên địa bàn Đồng Nai xuất nhập khẩu qua 11 quốc gia có ký Hiệp định thương mại...

     6 p hce 31/01/2020 164 1

  • Vấn đề chênh lệch tiền lương tại khu vực Đông Nam Bộ theo giới tính, khu vực thành thị và nông thôn

    Vấn đề chênh lệch tiền lương tại khu vực Đông Nam Bộ theo giới tính, khu vực thành thị và nông thôn

    Mục đích của nghiên cứu này là nhằm phân tích chênh lệch thu nhập tại khu vực Đông Nam Bộ với dữ liệu VHLSS năm 2014 và phương pháp hồi quy OLS theo giới tính và theo nhóm đối tượng thành thị và nông thôn. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch tiền lương lao động nam – nữ, trong đó đặc biệt là chênh lệch liên quan đến việc trả thù lao theo bằng...

     6 p hce 31/01/2020 56 1

  • Thanh hóa trước thềm hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN

    Thanh hóa trước thềm hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN

    Bài viết tập trung phân tích các khía cạnh của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Từ đó tác giả phân tích tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng của tỉnh Thanh Hóa; nhận định cơ hội và thách thức cũng như chỉ ra những định hướng, chính sách phát...

     9 p hce 31/01/2020 343 1

  • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997-2017

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997-2017

    Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của vùng Đông Bắc. Hòa nhập với sự phát triển của đất nước, từ sau ngày tái lập tỉnh (1/1/1997) đến năm 2017, Thái Nguyên đã từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

     6 p hce 31/01/2020 129 1

  • Hàm ý chính sách về chuyển đổi kinh tế, sinh thái và xã hội trong sản xuất nông nghiệp: kinh nghiệm từ triển khai dự án legato

    Hàm ý chính sách về chuyển đổi kinh tế, sinh thái và xã hội trong sản xuất nông nghiệp: kinh nghiệm từ triển khai dự án legato

    Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp những tiếp cận nghiên cứu khác nhau trong việc xem xét những tác động kinh tế - xã hội - sinh thái trong phát triển công nghệ sinh thái trong hoạt động sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam và những hàm ý chính sách cho quá trình phát triển nông nghiệp hiện nay.

     13 p hce 31/01/2020 342 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hce