• Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam

    Mối quan hệ giữa tự do kinh tế, hành vi doanh nhân và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp Việt Nam

    Bài viết này xem xét ảnh hưởng của tự do hoá kinh tế đến hành vi doanh nhân, tiếp đến phân tích các ảnh hưởng của hành vi doanh nhân đến tăng trưởng kinh tế và xem xét thực tiễn ở Việt nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi mở rộng tự do hoá kinh tế sẽ tạo điều kiện cho hành vi doanh nhân phát triển, từ đó tạo động lực cho sự phát...

     17 p hce 31/05/2017 534 2

  • Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối” đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt Nam

    Từ cuộc tranh luận trong “kinh tế học vĩ mô về kiều hối” đến những gợi mở cho thực tiễn ở Việt Nam

    Bài viết này là một nỗ lực thử tổng kết những nội dung cơ bản của một nhánh đang phát triển mạnh gần đây trong kinh tế học ứng dụng là “kinh tế học vĩ mô về kiều hối.” Việc hệ thống hoá nội dung trong nhánh lý thuyết này cho thấy dòng kiều hối tạo ra những hiệu ứng vừa tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế.

     16 p hce 31/05/2017 589 1

  • Phê phán kinh tế học hàn lâm - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Phê phán kinh tế học hàn lâm - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Nhà kinh tế lỗi lạc Wassily Leontief (1906-1999) không chỉ nổi tiếng với phương pháp input-output (nhờ đó ông được giải kinh tế học của Ngân hàng Thụy Điển để tưởng nhớ Alfred Nobel năm 1973), mà còn có nhiều ảnh hưởng trong một lĩnh vực quan trọng khác trong sự nghiệp của ông nhờ những đóng góp về khoa học luận và phương pháp luận kinh tế. Cùng...

     8 p hce 31/05/2017 535 1

  • Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông Âu

    Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông Âu

    Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập...

     11 p hce 31/05/2017 621 1

  • Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam

    Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam

    Bài nghiên cứu của các tác giả đánh giá, phân tích chi tiêu cấp tỉnh và cấp huyện tác động như thế nào đến tăng trưởng của địa phương. Dựa vào cơ sở lý thuyết mô hình của Barro (1990), Devarajan, Swaroop và Zou (1996), Davoodi và Zou (1998), các tác giả xây dựng mô hình với hai thành phần chi tiêu chính phủ. Mời tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.

     24 p hce 31/05/2017 571 2

  • Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội - TS. Nguyễn Đức Thành (dịch)

    Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội - TS. Nguyễn Đức Thành (dịch)

    Bài dịch "Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội" gồm có những ý chính sau: Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa, phê phán mang tính xã hội chủ nghĩa về chủ nghĩa tư bản, lập luận của Mises, những lập luận của Lange, một số suy ngẫm chung. Mời các bạn cùng tham khảo.

     28 p hce 31/05/2017 695 3

  • Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam

    Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam

    Bài viết này tóm lược sự phát triển nội dung tư tưởng chính của các trường phái Kinh tế vĩ mô kể từ Keynes tới nay, lồng trong bối cảnh kinh tế-xã hội mà các tư tưởng đó hình thành. Các nhóm tư tưởng bao gồm: (1) Tư tưởng của John Maynard Keynes, (2) trường phái Hậu Keynes (Post Keynesian), (3) Trường phái Tổng hợp Tân cổ điển-Keynes, (4) Trường...

     21 p hce 31/05/2017 668 1

  • Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt động của các doanh nghiệp

    Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt động của các doanh nghiệp

    Bài nghiên cứu gồm có những ý chính sau: Bối cảnh và tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất, bản chất của chính sách hỗ trợ lãi suất trong giai đoạn suy thoái, đánh giá ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất tới khu vực doanh nghiệp thông qua kết quả điều tra PCI 2009, phương pháp nghiên cứu và các biến sử dụng, xem xét tác động...

     39 p hce 31/05/2017 618 1

  • Học thuyết đúc kết từ lịch sử: Charter City của Paul Romer và ứng dụng chính sách

    Học thuyết đúc kết từ lịch sử: Charter City của Paul Romer và ứng dụng chính sách

    Đầu tháng 09/09, Paul Romer làm rung chuyển giới làm chính sách về phương thức làm thay đổi thể chế, tổ chức ở các nước nghèo, nhằm tạo đà kích thích sáng tạo, đổi mới công nghệ, và phát triển. Ông gọi đó là mô hình Charter City, lấy từ mẫu hình Hongkong, trong chiến lược cải cách của Đặng Tiểu Bình. Bài viết này giới thiệu luận thuyết mới...

     13 p hce 31/05/2017 578 1

  • Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)

    Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)

    Bài dịch này gồm có những luận điểm chính sau: Dẫn nhập; tiền riêng và tiền công, điều phối thị trường và điều phối quan liêu; các quyết định kỹ trị không mang giá trị; phục vụ các lợi ích. Mời các bạn cùng tham khảo.

     18 p hce 31/05/2017 515 1

  • Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?

    Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?

    Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

     19 p hce 31/05/2017 567 2

  • Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?

    Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?

    Bài viết gồm có những luận điểm chính sau: Thí dụ của các hội đồng ngân sách độc lập, “Nhà nước lớn” hay “Nhà nước nhỏ” (Những thay đổi cơ cấu), “Nhà nước năng động” hay “nhiều tự do hơn cho thị trường” (Chính sách tài khóa ngắn hạn), vai trò của nhà kinh tế. Mời bạn đọc tham khảo.

     11 p hce 31/05/2017 612 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hce